Mặc cảm nào trên cơ thể mang tính phổ biến Mặc_cảm_ngoại_hình

Một nghiên cứu trên hơn 500 bệnh nhân của Katharine Philips trình bày những phần, trạng thái thái cơ thể sau thường bị ám ảnh (số trong ngoặc đơn là tỉ lệ phần trăm), một người có thể đồng thời có vài mặc cảm trên cơ thể:

  • Da (73%)
  • Tóc (56%)
  • Mũi (37%)
  • Trọng lượng (22%)
  • Bụng (22%)
  • Ngực/núm vú (21%)
  • Mắt (20%)
  • Đùi (20%)
  • Hàm răng (20%)
  • Chân (Toàn bộ) (18%)
  • Vóc dáng/cấu trúc xương (16%)
  • Khuôn mặt xấu (không đi vào từng chi tiết của khuôn mặt) (14%)
  • Đường nét và kích thước khuôn mặt (12%)
  • Môi (12%)
  • Mông (12%)
  • Cằm (11%)
  • Lông mày (11%)
  • Hông (11%)
  • Tai (9%)
  • Cánh tay/cổ tay (9%)

Khuôn mặt tập trung nhiều vị trí dễ gây mặc cảm
  • Eo (9%)
  • Cơ quan sinh dục ngoài (8%)
  • Má/Xương gò má (8%)
  • Bắp chân (8%)
  • Chiều cao (7%)
  • Hình dạng và kích thước đầu (6%)
  • Trán (6%)
  • Bàn chân (6%)
  • Bàn tay (6%)
  • Quai hàm (6%)
  • Mồm (6%)
  • Lưng (6%)
  • Ngón tay (5%)
  • Cổ (5%)
  • Vai (3%)
  • Đầu gối (3%)
  • Ngón chân (3%)
  • Mắt cá chân (2%)
  • Cơ mặt (1%)

Nguồn: Cuốn The Broken Mirror của tác giả Katharine A Philips do Trường đại học Oxford ấn hành, lần xuất bản năm 2005, trang 56.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Mặc_cảm_ngoại_hình http://www.betterhealth.vic.gov.au/bhcv2/bhcarticl... http://www.diseasesdatabase.com/ddb33723.htm http://www.emedicine.com/med/topic3124.htm http://www.healthyplace.com/Communities/Eating_Dis... http://www.icd9data.com/getICD9Code.ashx?icd9=300.... http://www.medicinenet.com/body_dysmorphic_disorde... http://emedicine.medscape.com/article/291182-overv... http://www.springerlink.com/index/jh3455v08p520300... http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2006-02/... http://www.webmd.com/mental-health/mental-health-b...